Ngoại Hạng Anh

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-18 13:46:35 我要评论(0)

Hồng Quân - 14/01/2025 17:10 Kèo phạt góc lịch bóng đá ýlịch bóng đá ý、、

èophạtgócWellingtonPhoenixvsSydneyFChngàyĐộikháchápđảlịch bóng đá ý   Hồng Quân - 14/01/2025 17:10  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều người tham gia giao thông gặp phải tình trạng phân vân giữa đi hay dừng khi đèn tín hiệu chuẩn bị sang đỏ. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Theo một số lái xe lâu năm, "ba giây xanh thì bỏ" có nghĩa là khi đang đi gần đến giao lộ có đèn giao thông, nếu xe của chúng ta chuẩn bị chớm đến vạch dừng mà đèn xanh còn dưới 3 giây, tốt nhất nên giảm tốc độ và dừng lại để đảm bảo an toàn.

Trong trường hợp này, nếu cố tình nhấn ga đi tiếp, rất có thể xe của chúng ta bị chớm vào những giây đèn đỏ đầu tiên. Nguy hiểm hơn là nguy cơ va chạm với các phương tiện đến từ các hướng khác bởi thói quen "cướp" đèn xanh của nhiều lái xe.

Còn "ba giây đỏ thì đi" không phải là chúng ta cho xe vượt đèn đỏ 3 giây như nhiều người vẫn nghĩ. Bản chất của câu nói này là khi đang dừng chờ đèn tín hiệu nên tập trung và sẵn sàng, khi đèn đỏ còn 3 giây thì nên bắt đầu bỏ phanh tay, vào số, nhả chân phanh (hoặc nhả côn với xe số sàn).

Thời gian 3 giây là vừa đủ để chúng ta chuẩn bị và bắt đầu di chuyển ở những giây đèn xanh đầu tiên, giúp tiết kiệm thời gian cũng như không làm cản trở các phương tiện phía sau.

Trên thực tế, còn rất nhiều kinh nghiệm được các "tài già" đúc kết thành những câu nói ngắn gọn nhưng có tính ứng dụng rất cao.

Ví dụ như "Tiến bám lưng, lùi bám bụng".Quy tắc này được áp dụng khi lái xe, quay xe, lùi xe trong không gian nhỏ hẹp hay có vật chắn hai bên đường hoặc ở những đoạn đường đèo dốc có nhiều khúc cua khúc khuỷu.

Nếu ví một đoạn đường cong như cơ thể con người thì phần đường cong rộng hơn giống như lưng, còn đường cong hẹp hơn là bụng. Khi tiến ở đoạn đường cong, nếu không muốn bánh sau bị “chém” thì phải mở rộng vòng cua để phía đầu xe sát với phần lưng của đường.

Quy tắc "tiến bám lưng, lùi bám bụng khi đi ở những đoạn đường cong.

Ngược lại, khi lùi cần bám sát vào đường cong hẹp để tạo cho phần đầu xe góc lùi lớn hơn, bánh trước không bị chèn ra ngoài. Việc tiến bám lưng còn giúp chúng ta khi lái xe ở những đoạn đường cong, đèo dốc không bị đè vạch, nhất là đối với những chiếc xe dài.

Hay câu "Mưa tránh trắng, nắng tránh đen". Đây là kinh nghiệm nhìn mặt đường theo thời tiết để chạy xe. Khi trời mưa, nếu mặt đường có ổ gà, nơi đó sẽ đọng nước, phản xạ ánh sáng tạo thành mặt gương lấp loáng, do đó không nên chạy vào những nơi có mặt đường màu trắng khi trời mưa.

Còn khi trời nắng, thông thường mặt đường sẽ sáng đều, những nơi tối (đen) hơn bình thường có thể là ổ gà, hố sụt vì không nhận được ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, những vùng có màu tối trên mặt đường có thể là chất lỏng như dầu/nhớt đổ trên mặt đường, nên tránh. 

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Khi lái xe nên giữ khoảng cách bao xa với ô tô phía trước?Đây là câu hỏi mà nhiều lái mới hay hỏi bởi vì việc giữ khoảng cách thích hợp với xe phía trước chính là chìa khóa để bạn có một chuyến hành trình an toàn." alt="Hiểu đúng về mẹo 'ba giây xanh thì bỏ, ba giây đỏ thì đi' khi lái xe" width="90" height="59"/>

Hiểu đúng về mẹo 'ba giây xanh thì bỏ, ba giây đỏ thì đi' khi lái xe

Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện xác định, phân loại và phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ của 100% hệ thống thông tin. (Ảnh minh họa)

Cũng theo đánh giá của Bộ TT&TT, thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương chưa thực sự tập trung, chú trọng đến việc xác định cấp độ và phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin. Đối với riêng khối các cơ quan Đảng, Nhà nước, tỷ lệ hệ thống thông tin đã được phân loại và thực hiện bảo vệ theo cấp độ mới chỉ đạt 53,9%.

Vì thế, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện xác định, phân loại và phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ của 100% hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.

Về tình hình an toàn thông tin mạng Việt Nam trong năm 2022, Cục An toàn thông tin thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 12.195 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam tăng 25,3% so với năm 2021. Trong hơn 12.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, có 4.491 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 1.711 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 5.993 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).

" alt="Hơn 1.700 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ bảo đảm an toàn theo cấp độ" width="90" height="59"/>

Hơn 1.700 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ bảo đảm an toàn theo cấp độ